Đi cầu là 1 trong những nhu cầu thiết yếu đối với cơ thể của mỗi người. Việc để ý đến hình dáng, màu sắc của phân sau mỗi lần đi cầu có thể giúp xác định được phần nào tình trạng sức khỏa tốt hay xấu của mỗi người. Hãy cùng tìm hiểu những chú ý về phân khi đi cầu để xác định bệnh tiêu hóa qua bài viết sau đây.
Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, để xác định được các bệnh liên quan đến tiêu hóa có thể thông qua những đặc điểm của phân sau mỗi lần đi cầu. Nên lưu ý một số đặc điểm như:
Phân có hình thon dài như xúc xích, mềm và mịn là dấu hiệu cho thấy sức khỏe của đường ruột rất tốt.
Khi phân có dạng cục nhỏ, mềm và dính vào nhau chính là 1 trong những dấu hiệu sắp bị tiêu chảy.
Phân tròn mềm với đứt đoạn rõ ràng là 1 trong những tình trạng bình thường nếu đi cầu nhiều lần trong ngày.
Phân cục nhỏ, rời rạc như các loại hạt điều này cho thấy cơ thể đang bị thiếu chất xơ và chất lỏng. cần bổ sung nhiều nước, rau xanh, trái cây cho cơ thể.
Phân chảy nước là tình trạng bị tiêu chảy, có thể do bị nhiễm trùng. Nên bổ sung nhiều nước cho cơ thể để thay thế các chất lỏng đã bị mất.
Những chú ý về phân khi đi cầu để xác định bệnh tiêu hóa
Phân thuôn như xúc xích như thành tảng tuy triệu chứng này không nghiêm trọng nhưng cũng cần phải bổ sung thêm chất xơ và chất lỏng.
Phân có hình xúc xích nhưng với các vết nứt trên bề mặt là 1 điều bình thường nhưng các vết nứt cũng chỉ ra rằng nên bổ sung thêm nhiều nước cho cơ thể.
Phân mền và dính bên cạnh bồn cầu chứng tỏ cơ thể hấp thu các chất béo không đúng cách, có quá nhiều dầu mỡ hiện diện.
Phân màu nâu: đường ruột tốt.
Phân màu xanh lá: có thể do ăn nhiều rau xanh hoặc thực phẩm có mài canh lá, thực phẩm màu xanh này có thể đang bị tiêu hóa quá nhanh trong ruột già.
Phân màu đen: chứng tỏ đang bị chảy máu bên trong do ung thư đường ruột hay do viêm loét.
Phân màu vàng: cơ thể đang dư thừa nhiều chất béo, có thể do rối loạn hấp thu kém như bệnh loét dạ dày.
Phân màu trắng, sang hoặc màu đất sét: có thể do tình trạng tắt nghẽn ống mật, hoặc do thuốc gây ra.
Phân màu vàng nâu hoặc đỏ: khi thấy máu lẫn trong phần có thể do mắc các căn bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm điển hình như bệnh trĩ, hay mắc bệnh ung thư. Cần phải nhanh chóng thăm khám và tìm ra cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất cũng như chữa trị các bệnh hậu môn – trực tràng khác gây đi cầu ra máu.
Khi phân có các dấu hiệu bất thường nên đến gặp chuyên gia để khám chữa kịp thời
Các chuyên gia cho biết, thông thường mất khoảng 1 – 3 ngày để các thực phẩm khi ăn vào có thể chuyển hóa thành phân. Vi khuẩn, thức ăn không tiêu hóa, chất nhầy, tế bào chết là những thứ tạo thành phân. Khi phân chìm xuống nước chậm chứng tỏ đường ruột khỏe mạnh và tiêu hóa rất tốt.
Trong bình mỗi ngày đi cầu 1 – 2 lần là bình thường. Nhưng nếu trên 3 ngày không đi cầu chứng tỏ tiêu hóa đang gặp phải các vấn đề không tốt, hay phân có các dấu hiệu bất thường cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám để xác định chính xác bản thân có đang mắc phải bệnh lý nào không. Để từ đó có thể chữa trị nhanh chóng tránh được các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nếu vẫn còn có các thắc mắc liên quan đến những chú ý về phân khi đi cầu để xác định bệnh tiêu hóa hay chi phí khám và điều trị bệnh trĩ hãy nhấp vào bảng chat để được các chuyên gia tư vấn nhanh chóng, chính xác.