Hiện tượng đau dây thần kinh tọa được đánh giá là triệu chứng của nhiều bệnh lý, phổ biến nhất là nhóm bệnh cơ xương khớp vô cùng nguy hiểm. Nếu bạn tìm đúng nguyên nhân và nhận biết dấu hiệu bệnh từ sớm để tìm đúng phương pháp điều trị kịp thời, thì có thể loại bỏ tận gốc căn bệnh này. Do đó, việc trang bị những kiến thức về đau thần kinh tọa bệnh học sau đây chính là điều cần thiết đối với mỗi người.
Bạn lo lắng vì có dấu hiệu đau thần kinh tọa?
>>Click [chat] ngay<< cùng chuyên gia!
Theo thống kê, có đến trên 85% người bệnh đau dây thần kinh tọa do xuất phát từ những tổn thương ở rễ thần kinh, cụ thể là:
♦ Thoát vị đĩa đệm: Là nguyên nhân phổ biến nhất, khi khối thoát vị đĩa đệm đè lên dây thần kinh tọa sẽ dẫn đến các cơn đau.
♦ Trượt đốt sống: Tình trạng trượt đốt sống làm cho lỗ liên đốt xương cột sống bị hẹp, ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh.
♦ Thoái hoá cột sống thắt lưng: Hình thành các gai xâm lấn vào đốt cột sống, gai xương phát triển lớn sẽ chèn ép lên dây thần kinh tọa gây đau.
♦ Chấn thương: Những chấn thương ở dây thần kinh hoặc cột sống thắt lưng, xương chậu, phẫu thuật áp xe mông,… cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này.
♦ Nguyên nhân khác: Viêm cột sống, khối u,… cũng có thể dẫn đến đau thần kinh tọa.
Đau dây thần kinh tọa là do đâu?
Mặc dù đau thần kinh tọa có thể khởi đầu từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Thế nhưng người bệnh thường gặp phải các triệu chứng tương tự, điển hình là đau nhức, khó chịu, cơn đau tăng dần khi gắng sức hoặc vận động, di chuyển. Nếu có những triệu chứng sau đây, bạn cần đến phòng khám xương khớp ngay lập tức:
++ Đau buốt: Cơn đau lan dọc ở lưng xuống đùi và chân theo đường đi của thần kinh sống. Các cơn đau do thần kinh tọa chỉ xảy ra ở một bên, mỗi khi đi lại, ho mạnh, rung người hoặc hắt hơi,… thì cơn đau sẽ xuất hiện đột ngột.
++ Cơ cứng cột sống: Tình trạng cơ cứng vùng lưng và chân thường xảy ra vào mỗi buổi sáng thức dậy do tắc nghẽn mạch máu gây nên.
++ Nóng và tê bì: Bên cạnh cảm giác đau đớn, người bệnh còn bị ngứa ran, cảm thấy nóng và tê bì, râm ran như kiến cắn ở một bên chân.
++ Vận động bị hạn chế: Đau đớn ở cột sống và cứng cơ khiến người bệnh di chuyển, đi lại, vận động khó khăn hơn rất nhiều là triệu chứng đặc trưng cuối cùng của đau thần kinh tọa bệnh học. Cùng với đó là sự thay đổi trong dáng đi, bước tập tễnh hoặc bên thấp bên cao.
Triệu chứng nhận biết đau thần kinh tọa
Hiện nay, ở các phòng khám xương khớp lớn đang áp dụng khá đa dạng những phương pháp điều trị chứng đau thần kinh tọa đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu.
Điển hình như Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu – trung tâm cơ xương khớp lớn tại TPHCM đã thực hiện điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu, dao châm Hene,… mang đến kết quả tối ưu. Trong các phương pháp trên, Dao châm Hene được đánh giá là bước tiến vượt bậc, mang đến hiệu quả cao và triệt để trong điều trị bệnh lý xương khớp.
Cơ chế hoạt động của dao châm Hene: Là sự kết hợp của xâm lấn tối thiểu và dao châm siêu nhỏ truyền thống, tác động trực tiếp đến vùng bị tổn thương ở xương khớp. Từ đó cải thiện quá trình tuần hoàn máu, khôi phục các mô mềm, xương và loại bỏ những bất thường trong cơ thể do đau thần kinh tọa bệnh học gây ra.
Điều trị đau dây thần kinh tọa bằng dao châm Hene
Quy trình thực hiện dao châm Hene:
► Người bệnh không cảm thấy đau đớn nhờ gây tê tại chỗ trước khi tiến hành và sử dụng đầu dao châm cực nhỏ, tiếp cận sâu vào trong xương khớp, bóc tách mô nhanh chóng.
► Phương pháp được thực hiện nhanh gọn, giúp giảm căng cơ, giải phóng dây thần kinh bị chèn ép và tiêu viêm, phục hồi chức năng cho người bệnh.
► Cuối cùng, người bệnh được chuyên gia theo dõi và thực hiện những phương pháp vật lý (nếu cần) và được hướng dẫn tự chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Với những chia sẻ tổng quan về đau thần kinh tọa bệnh học trong bài viết hôm nay, chắc chắn rằng bạn đọc đã hiểu biết đúng đắn hơn về chứng bệnh này. Ngoài ra, nếu có câu hỏi khác, bạn đừng ngần ngại click vào khung chat cuối bài để nhận được sự hỗ trợ miễn phí từ chuyên gia nhé!